Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam
Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam

Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam: Những dấu mốc không thể nào quên

Phản hồi bài viết này!

Vào ngày 23 tháng 1 năm 2020, trường hợp đầu tiên mắc COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra được xác nhận tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Xã hội, kinh tế bị tác động bởi đại dịch. Các hoạt động kiểm soát đã diễn ra trong đó có hạn chế tự do di chuyển. Tính đến ngày 15 tháng 1 năm 2024, Việt Nam ghi nhận 11.625.195 trường hợp nhiễm COVID-19 và 43.206 trường hợp tử vong.

Bệnh viêm da nổi cục: Toàn bộ kiến thức phòng và trị bệnh cập nhật mới nhất

Bệnh viêm da nổi cục: Toàn bộ kiến thức phòng và trị bệnh cập nhật mới nhất

Phản hồi bài viết này!

Bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò có tên tiếng anh là Lumpy Skin Disease (LSD) nó còn được gọi với một cái tên khác là bệnh da sần thuộc họ Poxviridae, chi Capripoxvirus. Vi rút gây bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò có thể hoạt động vô cùng ổn định, tồn tại trong một khoảng thời gian dài ở môi trường bên ngoài, nhạy cảm với ánh nắng mặt trời và chất tẩy rửa có dung môi Lipid.

Bệnh lở mồm long móng: Toàn bộ kiến thức phòng và trị bệnh cập nhật mới nhất

Bệnh lở mồm long móng: Toàn bộ kiến thức phòng và trị bệnh cập nhật mới nhất

Phản hồi bài viết này!

Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê. Bệnh này rất nguy hiểm vì bệnh lây lan rất nhanh qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếp giữa động vật với nhau, truyền qua không khí. Chính vì vậy mà Tổ chức Y tế Thế giới xếp bệnh lở mồm long móng đứng đầu các bệnh truyền nhiễm của động vật. Năm 1897, Friedrich Loeffler đã phát hiện bệnh lở mồm long móng đầu tiên do virus gây ra. Cho đến nay, người ta đã xác định có 7 dạng virus gây bệnh gồm các dạng A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3 và Asia1. Ở vùng Đông Nam Á chủ yếu là 3 dạng A, O và Asia1.