Vào mùa hè, nắng nóng kéo dài hoặc mưa gió bất thường sẽ khiến các yếu tố môi trường ao nuôi thay đổi đột ngột, dẫn đến thủy sản nuôi bị sốc hoặc phát sinh bệnh, ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng nuôi. Thủy sản nuôi là động vật thuộc nhóm máu lạnh nên điều kiện nhiệt độ môi trường nước ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của chúng. Thân nhiệt của cá, thay đổi theo nhiệt độ nước, thường chỉ chênh lệch với nhiệt độ nước khoảng 0,1oC, lúc môi trường nước giảm hay tăng đột ngột có thể kích thích dây thần kinh da làm mất khả năng điều tiết hoạt động của các cơ quan, phát sinh ra bệnh có thể gây chết hàng loạt. Dưới đây là một số biện pháp chăm sóc, chống nóng cho con nuôi thủy sản vào mùa hè nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra.
Việc phòng trị bệnh cho trâu bò là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho đàn trâu bò giúp trâu bò sinh trưởng và phát triển tốt, nâng cao năng suất chăn nuôi. Từ đó, cung cấp nguồn thực phẩm an toàn, đảm bảo vệ sinh cho con người và giảm thiểu tổn thất do dịch bệnh gây ra, nâng cao lợi nhuận cho người chăn nuôi. Vì vậy, việc nắm vững kiến thức về phòng trị bệnh cho trâu bò là điều cần thiết đối với mỗi người chăn nuôi.
Dâu tây từ lâu đã trở thành một món trái cây được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và thành phần dưỡng chất cao. Để có nguồn sản phẩm sạch thì cách trồng dâu tây tại nhà là rất cần thiết cho mỗi người. Sau đây là cách trồng và kỹ thuật chăm sóc dâu tây mang lại hiệu quả cao để bà con cùng tham khảo.
Hiện tại trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long cơ giới hóa được áp dụng đồng bộ trong tất cả các khâu, làm tốt nhất là khâu sau thu hoạch. Tuy nhiên, khâu gieo sạ chủ yếu thủ công, trong thời gian gần đây, máy sạ cụm công nghệ Hàm Quốc đã tạo nên cuộc cách mạng trong giảm giống, giảm chi phí và gia tăng lợi nhuận cho người dân.
Tỉnh Hậu Giang với điều kiện tự nhiên, cùng với hệ thống sông rạch chằng chịt, nguồn nước ngọt dồi dào đã tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển Nuôi trồng thủy sản nước ngọt của Tỉnh. Trong các kế hoạch, chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản được xem là thế mạnh thứ hai trong việc góp phần tăng trưởng của ngành Nông nghiệp. Vì thế, Tỉnh đã xác định mục tiêu đầu tư phát triển các mô hình nuôi thủy sản nước ngọt.
Trong chăn nuôi dê, thực hiện đúng quy trình phòng bệnh sẽ giúp vật nuôi có sức khỏe tốt, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. Việc phòng bệnh có vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung và chăn nuôi dê nói riêng. Để hạn chế dịch bệnh xảy ra trong quá trình chăn nuôi, người chăn nuôi cần thực hiện tiêm phòng nghiêm ngặt một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn dê.
Ốc bươu vàng là loài sinh vật ngoại lai xâm hại, là đối tượng ăn thực vật, thức ăn ưa thích là xà lách, mạ non, rau muống… đặc biệt là mạ dưới 3 tuần tuổi có thể bị ốc cắn ngang thân gây thiệt hại trên đồng ruộng, khi ốc bươu vàng phát triển ở mật độ cao có thể làm ruộng mất trắng. Các nghiên cứu cho thấy, 1 con ốc bươu vàng (2 - 3 cm)/m² gây hại trong giai đoạn lúa 3 - 20 ngày sau sạ sẽ làm giảm 15 - 20% năng suất lúa, nếu mật độ 6-10 con ốc/m² thì ruộng lúa sạ sẽ mất trắng sau 1 ngày đêm.
Hiện nay đang vào mùa bão lũ gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống nuôi cá lồng trên sông, để quản lý tốt các lồng nuôi cá nhằm hạn chế những rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra, bà con nuôi cá lồng cần thường xuyên theo dõi thông báo xả lũ của các hồ thuỷ điện và dự báo thời tiết để có có biện pháp quản lý, bảo vệ lồng bè nuôi cho phù hợp.
Cá rô phi được mệnh danh là "gà nước" vì thịt cá giàu khoáng, ít mỡ, lượng đạm vừa phải, màu trắng như thịt gà... Cá rô phi là loài cá dễ nuôi, có khả năng thích nghi tốt với nhiều môi trường nuôi khác nhau, có thể nuôi trong ao hồ hoặc trong lồng bè trên sông, hồ. Các loài cá rô phi được nuôi phổ biến như: cá rô phi vằn, rô phi xanh, rô phi đỏ và rô phi đen, trong đó phổ biến nhất là cá rô phi vằn và rô phi xanh. Những năm gần đây, dòng rô phi đơn tính đang được nuôi rộng rãi, mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tiềm năng xuất khẩu.
Hiện nay đang trong thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi đột ngột, nắng nóng xen kẽ mưa lớn, có thời điểm mưa bão, mưa áp thấp kéo dài làm cho vật nuôi không kịp thích nghi, sức đề kháng giảm, ẩm độ trong không khí cao là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vius phát triển và gây bệnh cho đàn vật nuôi. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe, tăng sức đề kháng cho vật nuôi. Người chăn nuôi cần áp dụng tốt các biện pháp chăm sóc, bảo vệ đàn vật nuôi.
Măng tây xanh còn có tên gọi là ASPARAGUS có nguồn gốc từ Châu Âu nên chúng ta quen gọi là măng tây để phân biệt với măng ta (măng tre, măng le, măng trúc…). Du nhập vào nước ta từ những năm 1970, hiện nay được trồng ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Măng tây xanh là một loại rau cao cấp có hàm lượng dinh dưỡng khá cao. Trong 100gr gồm có 20kcal, 2,2gr đạm protein, 1,88gr đường glucid, 2,1gr chất xơ, 0,6% tro, có các chất khoáng như kali, magnê, canxi, sắt, kẽm, selenium, đồng, phospho,... Ngoài ra, măng tây xanh còn chứa rất nhiều loại vitamin quan trọng như vitamin K, C, A, vitamin B1, B2, B5, B6, B9, và các chất khác như Triptophan, Folate,... Măng tây giàu dược tính, có tác dụng tốt trong phòng trị đường tiêu hóa, gan, tiểu đường, thận, goutte, chống lão hóa, tăng cường sinh lực.
- Bạc Liêu: Kỹ thuật thụ phấn bổ sung cho bầu, bí, dưa để nâng cao năng suất
- Bắc Giang: Kỹ thuật xử lý rơm rạ sau thu hoạch lúa Xuân
- Quyết định công nhận chính thức giống lúa SYN8
- Những yêu cầu cơ bản và quy trình sản xuất giống cây có múi sạch bệnh cho nhà vườn
- Kỹ thuật nuôi ếch trong bể xi măng cho người mới bắt đầu
- Quyết định công nhận chính thức giống ngô NK6253
- Quyết định công nhận chính thức giống ngô NK6101
- Quyết định công nhận chính thức giống ngô NK7328
- Quyết định công nhận chính thức giống ngô NK7328Bt/GT
- Quyết định công nhận tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học ngô biến đổi gen NK6101BGT