Góp ý       Thời tiết

Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn (heo) bố mẹ giai đoạn hậu bị

ý kiến của bạn

Heo nái hậu bị là những heo cái được chọn làm giống kể từ sau cai sữa cho tới lúc phối giống làn đầu, thông thường heo có độ tuổi từ 2 đến 8 tháng tuổi). Đây là bước khởi đầu của nghề nuôi heo nái vi vậy nó có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đàn nái và hiệu quả kinh tế chăn nuôi sau này.

Hướng dẫn kỹ thuật chọn lợn (heo) cái hậu bị bố mẹ cho người chăn nuôi

ý kiến của bạn

Chọn lợn cần phải chọn những con cái có nguồn gốc, lý lịch rõ ràng. Không chọn những con mà bố mẹ không đạt phẩm giống. Ngoại hình phải mang những nét đặc trưng của giống, các bộ phận của cơ thể liên kết hài hoà với nhau.

Mật độ tối ưu cho năng suất heo thịt cao nhất trong chăn nuôi

ý kiến của bạn

Bằng cách nào để tối ưu hoá năng suất heo thịt là câu hỏi thường trực của người chăn nuôi heo. Làm sao để cùng một diện tích mà chúng ta nuôi được nhiều cá thể nhất và quan trọng là không đánh mất khả năng tăng trọng tốt nhất của chúng?

Vấn đề cung cấp nguồn nước sạch trong chăn nuôi heo (lợn)

ý kiến của bạn

Có một nguồn nước sạch nuôi heo cung cấp liên tục là một vấn đề vô cùng quan trọng trong chăn nuôi heo và ở nhiều quốc gia thì đó là một điều kiện mà luật pháp quy định. Các nghiên cứu được đăng trên tạp chí BPEX đã hướng dẫn; giải thích các vấn đề về việc làm thế nào để thiết lập được hệ thống nước, cần bao nhiêu nước cho trang trại của bạn và chất lượng của nước như thế nào.

Áp dụng kỹ thuật tăng năng suất cho heo nái sinh sản

ý kiến của bạn

Ngày nay thịt heo là nguồn thực phẩm chủ yếu cho con người, trên thế giới thịt heo chiếm 40% thị phần và ở Việt nam thì tỷ lệ này là hơn 75%. Giá thành thịt heo có xu hướng ngày càng giảm và chất lượng thịt heo ngày càng được quan tâm đặc biệt.

Đồng Nai: Phát triển trang trại chăn nuôi heo theo hướng hội nhập quốc tế

ý kiến của bạn

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cạnh tranh thương mại diễn ra quyết liệt hơn nên đòi hỏi nông sản hàng hóa phải có sức cạnh tranh cao. Do vậy theo chương trình hành động số 2418/QĐ-UBND của Tỉnh ủy Đồng Nai thực hiện về ban hành chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn vùng nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020 đã xác định mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi cần được chú trọng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững vì tính hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Các trang trại chăn nuôi được hình thành là nhân tố quyết định thúc đẩy phát triển sản xuất, chăn nuôi hàng hóa. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển nông lâm ngƣ nghiệp, xây dựng nông thôn mới, làm cho dân giàu, nước mạnh. Chăn nuôi heo theo mô hình trang trại sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho người chăn nuôi và cho sự phát triển kinh tế xã hội ở Đồng Nai...

Giáo trình chăn nuôi lợn (heo) của trường đại học Huế năm 2020

ý kiến của bạn

Học phần chăn nuôi lợn trong nhiều năm qua ở các trường đại học thuộc khối nông nghiệp chiếm từ 3 đến 5 học trình. Chương trình mới, với học phần chăn nuôi lợn gồm 75 tiết, tương đương 5 tín chỉ cho sinh viên chuyên ngành chăn nuôi - thú y ở trường đại học nông lâm - đại học Huế đến nay có nhiều thay đổi do công nghệ và kỹ thuật chăn nuôi lợn hiện nay đã vượt xa so với thực tiễn trong những thập niên qua. Với mục đích giúp người học tiếp cận nhanh và có hiệu quả với những công nghệ mới, chúng tôi đã biên tập và biên soạn lại cuốn giáo trình mới cập nhật cho giáo trình chăn nuôi lợn được xuất bản bởi nhà xuất bản nông nghiệp, 2005.

Các giống lợn (heo) bản địa phổ biến có nguồn gốc tại Việt Nam

ý kiến của bạn

Hiện chưa xác minh được lợn ở các địa phương của Việt Nam thuộc một giống hay nhiều giống. Các giống lợn truyền thống Việt Nam rất nhiều mỡ và sinh trưởng chậm. Do vậy, chúng không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế. Do đó, hiện nay, người dân Việt Nam có xu hướng nuôi lợn lai nhập nội, dẫn đến nguy cơ mất dần đi những giống lợn bản địa. Một số giống lợn đã được đưa vào Danh mục nguồn gen vật nuôi quý hiếm cần bảo tồn của Việt Nam như lợn ỉ, lợn Ba Xuyên, lợn cỏ, lợn mán, lợn Táp Ná, lợn Vân Pa...

Một số đặc điểm cơ bản của loài lợn (heo) trong tự nhiên

ý kiến của bạn

Chi lợn là các loài động vật ăn tạp, chúng ăn cả thức ăn có nguồn gốc động và thực vật cũng như thức ăn thừa của con người. Trong điều kiện hoang dã, chúng là các động vật chuyên đào bới, tức là luôn dũi đất để tìm kiếm thức ăn. Lợn là động vật rất dễ huấn luyện, vì thế cùng với đặc tính đào bới và khứu giác rất nhạy của chúng nên ở một số nơi người ta còn dùng chúng để tìm nấm, đặc biệt là ở châu Âu. Ngoài ra, người ta còn nuôi heo mọi (một dạng của lợn ỉ Việt Nam) để làm động vật cảnh, đặc biệt là ở Mỹ.

Phân loại động vật lợn (heo) theo danh pháp quốc tế

ý kiến của bạn

Chi lợn (hay heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á - Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ lợn (Suidae). lợn rừng đã được thuần hóa và được nuôi như là một dạng gia súc để lấy thịt cũng như da. Các sợi lông cứng của chúng còn được sử dụng để làm một số loại bàn chải, da có thể dùng để sản xuất bóng bầu dục. Ngoài ra, phân của lợn nhà cũng được dùng làm phân chuồng để cải tạo đất. Sau đây, tác giả bài viết sẽ chia sẻ các kiến thức này tới bạn đọc. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý vị để thư viện của chúng ta trở nên đầy đủ và chính xác hơn.

 

Chứng nhận tín nhiệm mạng