+35
°
C

TP Hồ Chí Minh: Giám đốc kinh doanh trở thành nghệ nhân hoa lan vì sự đam mê

Phản hồi bài viết này!

Xuất phát là một giám đốc công ty chuyên sản xuất, cung cấp kỷ niệm chương, huy chương, cúp, cờ,… dành cho các hoạt động phong trào hội thi, Hội thao trên địa bàn Thành phố và các tỉnh lân cận, nhưng anh Đoàn Ngọc Long (sinh năm 1977) - giám đốc Công ty TNHH MTV xây dựng thương mại dịch vụ Đoàn Long Đức Hòa tại thành phố Hồ Chí Minh lại đam mê nghề trồng lan và yêu thích nghề hơn 20 năm qua. Chính niềm đam mê này đã giúp anh luôn tích cực tham gia các hội thi do Thành phố và các Hội, nhóm yêu thích hoa lan tổ chức, kể cả các cuộc thi ở nhiều tỉnh thành như: Bến Tre, Nha Trang, Vũng Tàu,… anh đều sắp xếp thời gian tham gia và đạt được nhiều thành tích cao. Đặc biệt, tại hội thi Hoa lan trong khuôn khổ Festival Hoa lan thành phố Hồ Chí Minh lần thứ II - năm 2023 anh đã đạt 3 giải (1 giải nhì và 1 giải ba dòng lan Dendrobium, 1 giải nhì dòng lan tổng hợp),… Từ những lần được thỏa mãn niềm đam mê qua các hội thi cũng như sự chăm sóc, "tận hưởng và sống cùng niềm đam mê" hoa lan đã giúp anh trở thành nghệ nhân hoa lan do hội ngành nghề nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh xét và cấp chứng nhận.

Hậu Giang: Nhân rộng mô hình nuôi dê sinh sản hướng thịt

Phản hồi bài viết này!

Vài năm gần đây, mô hình nuôi dê sinh sản hướng thịt đã được nhiều địa phương trong tỉnh áp dụng. Trong đó, xã Đại Thành, thành phố Ngã Bảy là một trong những xã thực hiện mô hình nuôi dê sinh sản hướng thịt cho hiệu quả cao, từ đó đã mở ra hướng đi mới phát triển kinh tế cho người nông dân trong lĩnh vực chăn nuôi.

Hải Phòng: Làm giàu trên những thửa ruộng bỏ hoang

Phản hồi bài viết này!

Anh Nguyễn Trung Kiên, sinh năm 1978, sinh ra và lớn lên ở quê lúa Thái Bình, sinh sống tại Thủ đô Hà Nội nhưng anh lại chọn vùng đất tại xã An Hưng, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng làm nơi khởi nghiệp từ năm 2019 và bắt đầu con đường làm giàu từ đây.

Cà Mau: Nuôi ếch ương đầu mùa mưa cho lợi nhuận 40 triệu đồng

Phản hồi bài viết này!

Ông Nguyễn Văn Vinh cư ngụ tại ấp 6, xã Khánh Hội, huyện U Minh là hộ dân chỉ có 2 công đất sản xuất để trồng lúa, do cha mẹ cho, đủ cung cấp gạo ăn cho gia đình. Ngoài ra, ông còn đi biển (thuyền viên tàu khai thác thủy sản) để kiếm thêm thu nhập vào mùa nắng. Mùa mưa biển động, ông Vinh không đi biển nên có thời gian nhàn rỗi, ông đã mua ếch giống để nuôi lấy thịt bổ sung thức ăn cho gia đình. Sau một thời gian nuôi, ông để lại một vài cặp ếch bố mẹ.

Bình Định: Thâm canh lúa cải tiến (SRI) theo hướng chất lượng, hữu cơ tại xã Hoài Mỹ

Phản hồi bài viết này!

Nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng, hữu cơ, không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cung cấp cho thị trường, an toàn cho người tiêu dùng. Đồng thời, từng bước nâng cao trình độ kỹ thuật thâm canh lúa theo hướng chất lượng, hữu cơ cho các hộ dân. Vụ Hè Thu năm 2023, trung tâm nhuyến nông Bình Định phối hợp với trung tâm dịch vụ nông nghiệp thị xã Hoài Nhơn đã triển khai thực hiện mô hình thâm canh lúa cải tiến (SRI) theo hướng chất lượng, hữu cơ tại thôn Xuân Vinh, xã Hoài Mỹ, thị xã Hoài Nhơn quy mô 5 ha, với 57 hộ tham gia.

Bắc Giang: Việt Yên chuyển đổi trồng sen trên đất trũng

Phản hồi bài viết này!

Gần đây, nhiều bà con nông dân trên địa bàn xã Quang Châu, huyện Việt Yên (tỉnh Bắc Giang) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả, các vùng thấp trũng, ao hồ để trồng sen đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần cấy lúa. Mô hình trồng sen đã mang đến cho người dân thu nhập hàng trăm triệu đông mỗi vụ. Đồng thời, mang lại cho miền quê này một sức sống mới, diện mạo phù trú và thúc đẩy du lịch địa phương.

Nghệ An: Thành công từ mô hình kinh tế tổng hợp vườn - ao - chuồng

Phản hồi bài viết này!

Siêng năng, cần cù và chịu khó học hỏi để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, anh Hồ Trọng Hùng (sinh năm 1985 ở xóm 11, xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An), đã và đang thành công về phát triển kinh tế từ mô hình vườn - ao - chuồng (VAC). Là một bí thư chi bộ xóm, anh trở thành tấm gương sáng làm kinh tế giỏi cho người dân học tập và làm theo.

Khi gà được đeo kính và có cung tẩm riêng

Phản hồi bài viết này!

Cách đây 5,6 năm, câu chuyện chị Hà Thị Thuật (dân tộc Tày), tổ dân phố Vĩnh Thiện, thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) mua hàng nghìn chiếc kính về đeo cho các chú gà trống đã trở thành chuyện lạ khiến bao người tò mò. Nay chị lại gây bất ngờ khi đầu tư thêm 1 trang trại gà trống thiến nằm khuất sâu tại thôn Tân Lập, xã Trung Hòa. Chị vui vẻ gọi đó là "gà thái giám". Bởi lẽ, nuôi gà này cần có một khu biệt lập riêng, ví như "cung tẩm" rộng rãi, tránh xa ồn ào, dịch bệnh.

Thái Nguyên: Na rải vụ cho thu lãi cao hơn 61 triệu đồng

Phản hồi bài viết này!

Ngày 9-8, tại xã Phú Thượng (Võ Nhai), trung tâm khuyến nông Thái Nguyên tổ chức đánh giá kết quả bước đầu thực hiện mô hình ứng dụng khoa học - kỹ thuật thâm canh cây na rải vụ.

Tây Ninh: Cựu chiến binh tay trắng làm nên sự nghiệp

Phản hồi bài viết này!

Mô hình vườn ao chuồng (VAC) của cựu chiến binh Trần Văn Thiên ở ấp Xóm Mới 1, tiếp giáp với đồng ruộng và khá xa khu dân cư với nhiều loại vật nuôi như bò, heo, gà và ao nuôi cá.

Thứ năm, 07/03/2024

Quảng Ninh: Đền Xã Tắc - Nơi trấn yên bờ cõi, khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia

Tọa lạc tại bờ sông Ka Long (dòng sông nối liền hai nước Việt Nam - Trung Quốc), Đền Xã Tắc, phường Ka Long, thành phố Móng Cái được coi là "cột mốc văn hóa" , khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia, ghi dấu ấn lịch sử nơi ông cha ta thời trấn yên bờ cõi và khẳng định nét đặc trưng trong sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người Việt nơi địa đầu…
Thứ hai, 13/11/2023

Gỏi cá Sơn La - Món ăn chỉ có ở những địp đặc biệt của người Thái

Gỏi cá được đánh giá là món ăn ngon, chủ đạo trong các món thường để đem ra thết đãi khách quý của đồng bào dân tộc Thái, thể hiện sự hiếu khách của gia chủ. Từ xưa người Thái đã có câu "xép nhứa cin nhứa ma, xép pa cin pa cỏi", nghĩa là "thèm thịt thì ăn thịt chó, thèm cá thì ăn cá gỏi". Ngày nay, món cá gỏi không chỉ có đồng bào dân tộc Thái chế…
Thứ ba, 25/06/2024

Cùng tìm hiểu về những đặc điểm sản phẩm lúa lai 3 dòng Syn8

Giống lúa lai 3 dòng Syn8 được Syngenta Việt Nam đưa vào sản xuất thử nghiệm từ năm 2020. Qua khảo nghiệm, đánh giá, đây là giống lúa siêu ưu việt nhờ đặc tính chịu rét tốt, đẻ nhánh tập trung, trổ nhanh, chống đổ ngã, chống chịu tốt với bệnh đạo ôn, sọc lá vi khuẩn, ít nhiễm rầy, gạo trong, cơm ngon, dẻo. Giống có thời gian sinh trưởng dao động…
 

Chứng nhận tín nhiệm mạng